Vật lý 12 bài 12

  -  

Vật lí 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều được THPT Lê Hồng Phong biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp.

Bạn đang xem: Vật lý 12 bài 12


Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 Bài 12

I) Dòng điện xoay chiều

Khái niệm: là dòng điện có cường độ là hàm số sin hoặc cos của thời gian.

i = I0 cos(ωt + φ)

Những đại lượng đặc trưng:

i: cường độ dòng điện tức thời.


I0: cường độ dòng điện cực đại.

Xem thêm: Sách Sinh Học Lớp 7 Sgk - Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7

ω: tần số góc w = 2π/T = 2πf

ωt + φ: pha dao động của i

φ: pha ban đầu của i

I = I0/√2 : cường độ dòng điện hiệu dụng. Ý nghĩa: nếu thay dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện cực đại là I0 bằng một dòng điện không đổi, để tác dụng của 2 dòng điện này là như nhau (công suất như nhau) thì dòng một chiều phải có cường độ là I.

Khi tính toán, đo lường, … các đại lượng của mạch điện xoay chiều, người ta chủ yếu tính hoặc đo các giá trị hiệu dụng.

Xem thêm: Sủng Sắc Sủng Đầy Đủ Nhất - List Ngôn Tình Sắc Sủng Đầy Đủ Nhất

II) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*

Chọn đáp án D

******************

Trên đây là nội dung bài học Vật lí 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều do THPT Lê Hồng Phong biên soạn bao gồm phần lý thuyết, giải bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đầy đủ. Hy vọng các em sẽ nắm vững kiến thức về Đại cương về dòng điện xoay chiều. Chúc các em học tập thật tốt và luôn đạt điểm cao trong các bài thi bài kiểm tra trên lớp.